[Ebook] Download bộ 15 tiểu thuyết võ hiệp, kiếm hiệp đặc sắc nhất của Kim Dung
Kim Dung (Jin Yong, sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại. Ông còn là người đồng sáng lập của nhật báo Hồng Kông Minh Báo, ra đời năm 1959 và là tổng biên tập đầu tiên của tờ báo này.
Từ năm 1955 đến 1972 ông đã viết tổng cộng 15 cuốn tiểu thuyết. Sự nổi tiếng của những bộ truyện đó khiến ông được coi là người viết tiểu thuyết võ hiệp thành công nhất. 300 triệu bản in (chưa tính một lượng rất lớn những bản lậu) đã đến tay độc giả của Trung Hoa đại lục, Hồng Kông, Đài Loan, châu Á và đã được dịch ra các thứ tiếng Việt, Hàn, Nhật, Thái, Anh, Pháp, Indonesia. Tác phẩm của ông đã được chuyển thể thành phim truyền hình, trò chơi điện tử.
Tên ông được đặt cho tiểu hành tinh 10930 Jinyong (1998 CR2), là tiểu hành tinh được tìm ra trùng với ngày sinh của ông (6 tháng 2). Tháng 2 năm 2006, ông được độc giả bầu là nhà văn được yêu thích nhất Trung Quốc.
Nhà văn Kim Dung trong sự nghiệp chỉ sáng tác có 14 bộ tiểu thuyết và 1 bộ truyện ngắn tên là Việt nữ kiếm
Ông đã từng dùng 14 bộ tiểu thuyết này để viết nên đôi câu đối:
Phi tuyết liên thiên xạ bạch lộc
Tiếu thư thần hiệp ỷ bích uyên
Tạm dịch ra là:
Tuyết bay đầy trời bắn hươu trắng
Cười sách thần hiệp dựa uyên xanh
Tuy nhiên đó chỉ là cách sắp xếp về vần điệu, trong bài giới thiệu dưới đây, tôi sẽ liệt kê theo thứ tự năm sáng tác của từng tiểu thuyết (truyện ngắn)
Từ năm 1955 đến 1972 ông đã viết tổng cộng 15 cuốn tiểu thuyết. Sự nổi tiếng của những bộ truyện đó khiến ông được coi là người viết tiểu thuyết võ hiệp thành công nhất. 300 triệu bản in (chưa tính một lượng rất lớn những bản lậu) đã đến tay độc giả của Trung Hoa đại lục, Hồng Kông, Đài Loan, châu Á và đã được dịch ra các thứ tiếng Việt, Hàn, Nhật, Thái, Anh, Pháp, Indonesia. Tác phẩm của ông đã được chuyển thể thành phim truyền hình, trò chơi điện tử.
Nhà văn Kim Dung trong sự nghiệp chỉ sáng tác có 14 bộ tiểu thuyết và 1 bộ truyện ngắn tên là Việt nữ kiếm
Ông đã từng dùng 14 bộ tiểu thuyết này để viết nên đôi câu đối:
Phi tuyết liên thiên xạ bạch lộc
Tiếu thư thần hiệp ỷ bích uyên
Tạm dịch ra là:
Tuyết bay đầy trời bắn hươu trắng
Cười sách thần hiệp dựa uyên xanh
Tuy nhiên đó chỉ là cách sắp xếp về vần điệu, trong bài giới thiệu dưới đây, tôi sẽ liệt kê theo thứ tự năm sáng tác của từng tiểu thuyết (truyện ngắn)
1. Thư kiếm ân cừu lục, sáng tác năm 1955.
2. Bích huyết kiếm, sáng tác năm 1956.
3. Xạ điêu anh hùng truyện (tên gọi khác: Anh hùng xạ điêu), sáng tác năm 1957.
4. Thần điêu hiệp lữ (tên gọi khác: Thần điêu hiệp lữ), sáng tác năm 1959.
5. Tuyết sơn phi hồ, sáng tác năm 1959.
6. Phi hồ ngoại truyện (tên gọi khác: Lãnh nguyệt bảo đao), sáng tác năm 1960.
7. Bạch mã khiếu tây phong, sáng tác năm 1961.
8. Uyên Ương đao, sáng tác năm 1961.
9. Ỷ thiên Đồ long ký (tên gọi khác: Cô gái Đồ Long, sáng tác năm 1961.
10. Liên thành quyết, sáng tác năm 1963.
11. Thiên long bát bộ (tên gọi khác: Lục mạch thần kiếm), sáng tác năm 1963.
12. Hiệp khách hành, sáng tác năm 1965.
13. Tiếu ngạo giang hồ, sáng tác năm 1967.
14. Lộc Đỉnh ký (tên gọi khác: Lộc Đỉnh công), sáng tác năm 1969-1972.
15. Việt nữ kiếm, sáng tác năm 1970, truyện ngắn
2. Bích huyết kiếm, sáng tác năm 1956.
3. Xạ điêu anh hùng truyện (tên gọi khác: Anh hùng xạ điêu), sáng tác năm 1957.
4. Thần điêu hiệp lữ (tên gọi khác: Thần điêu hiệp lữ), sáng tác năm 1959.
5. Tuyết sơn phi hồ, sáng tác năm 1959.
6. Phi hồ ngoại truyện (tên gọi khác: Lãnh nguyệt bảo đao), sáng tác năm 1960.
7. Bạch mã khiếu tây phong, sáng tác năm 1961.
8. Uyên Ương đao, sáng tác năm 1961.
9. Ỷ thiên Đồ long ký (tên gọi khác: Cô gái Đồ Long, sáng tác năm 1961.
10. Liên thành quyết, sáng tác năm 1963.
11. Thiên long bát bộ (tên gọi khác: Lục mạch thần kiếm), sáng tác năm 1963.
12. Hiệp khách hành, sáng tác năm 1965.
13. Tiếu ngạo giang hồ, sáng tác năm 1967.
14. Lộc Đỉnh ký (tên gọi khác: Lộc Đỉnh công), sáng tác năm 1969-1972.
15. Việt nữ kiếm, sáng tác năm 1970, truyện ngắn